NASA ghi lại những vòng phát sáng kỳ lạ quanh một hố đen

NaSa ghi lại những vòng phát sáng kỳ lạ quanh một hố đen, tuy nhiên gần đây NASA công bô những hình ảnh đã ghi lại được bởi Đài quan sát tia X Chandra và Đài quan sát Neil Gehrels Swift nên chúng ta có thể hình dung rõ ràng hơn về hố đen: những vòng tròn hoàn hảo, ma quái…. Để hiểu hơn về hiện tượng các hố đen này như thế nào?, Các hình ảnh ghi lại cụ thể ghi lại ra sao? mời các bạn cùng tham khảo bài viết “ NASA ghi lại những vòng phát sáng kỳ lạ quanh một hố đen”.

Hố đen trong vũ trụ là gì?

Hố đen vũ trụ là một vùng không gian có một trường hấp dẫn mạnh; đến nỗi không một vật chất nói chung chiếm khối lượng và không gian nhất định hoặc bức xạ; và ánh sáng nào có thể thoát ra ngoài. Xung quanh hố đen là một xác định bởi phương trình toán học gọi là chân trời sự kiện; mà tại đó khi vật chất vượt qua nó sẽ không thể thoát ra ngoài nó được.

Hố đen gọi là “đen” bởi vì nó hấp thụ mọi bức xạ và vật chất hút qua chân trời sự kiện; giống như một vật đen tuyệt đối trong nhiệt động lực học; không có bất cứ vật chất nào thoát ra khỏi không gian của hố đen.

Hố đen Unicorn có khối lượng gấp ba lần khối lượng mặt trời. Tuy thế, khối lượng này được cho là rất nhỏ so với các hố đen khác. Rất ít hố đen có khối lượng nhỏ như vậy được tìm thấy trong vũ trụ.

Vòng sáng quanh hố đen
Những vòng sáng ma quái quanh hố đen

Những hình ảnh được NaSa công bố gần đây như thế nào?

Những vòng sáng ma quái quanh một hố đen đã được Đài Quan sát Tia X Chandra của NASA; và Đài quan sát Neil Gehrels Swift ghi lại. Những hình ảnh sử dụng tia X đã tiết lộ về thứ tưởng như vô hình này.

Hố đen này tồn tại trong một hệ sao nhị phân với một ngôi sao đồng hành; và trọng lực của hố đen đã kéo vật chất khỏi ngôi sao này; tạo thành một vòng tròn quanh nó.

Hố đen và ngôi sao đồng hành của nó được gọi là V404 Cygni; nằm cách Trái Đất 7.800 năm ánh sáng. Ngôi sao này có khối lượng bằng môt nửa khối lượng Mặt trời của chúng ta.

Đài Quan sát Swift đặt trong không gian, đi vào hoạt động từ năm 2004; đã phát hiện ra các luồng tia X được phun ra từ hệ sao trên vào tháng 6/2015. Sự phun trào này đã tạo nên các vòng năng lượng có thể nhìn thấy trong những hình ảnh sử dụng tia X.

Hố đen Unicorn vẫn nằm trong dải Ngân Hà, cách Trái đất 1.500 năm ánh sáng. Nó đã bị che khuất khỏi tầm mắt cho đến khi tiến sĩ Jayasinghe bắt đầu phân tích về nó.

Xuất hiện cùng với ngôi sao đỏ khổng lồ, hố đen được kết nối với ngôi sao bằng lực hấp dẫn. Các nhà khoa học đã không thể nhìn thấy hố đen vì theo lý thuyết; hố đen rất tối không chỉ với mắt thường mà các công cụ đo ánh sáng và bước sóng cũng khó phát hiện ra.

Hiện tượng “tiếng vọng ánh sáng”

Hiện tượng tạo nên các vòng tròn trên được gọi là “tiếng vọng ánh sáng”. Chúng được tạo thành trong hệ sao này khi sự phun trào tia X; từ hệ sao nhị phân phản chiếu qua các đám mây bụi trong không gian giữa hệ sao V404 Cygni và Trái Đất. Không gian vốn luôn chưa đầy bụi; nhưng chúng giống như những lớp khói được tạo thành từ các hạt nhỏ li ti hơn.

Hình ảnh mới của NASA đã kết hợp các hình ảnh sử dụng tia X được quan sát từ Đài quan sát Chandra; với những dữ liệu được thu thập từ kính thiên văn Pan-STARRS ở Hawaii. Năm 2015, Chandra đã quan sát hệ sao này vào ngày 11/7 và 25/7; trong khi Swift quan sát hệ sao này vào 30/6 và 25/8.

Vòng sáng tia X
Vòng sáng tia X quanh một hố đen với ngôi sao đồng hành của nó. Những vòng sáng này được tạo nên bởi hiện tượng “tiếng vọng ánh sáng”

Những vòng sáng trên có thể giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về hố đen trong hệ sao V404 Cygni; cũng như khoảng không gian giữa hệ sao này và Trái Đất.

Đường kính của các vòng sáng cũng giúp các nhà nghiên cứu xác định khoảng cách của các đám mây bụi; tạo nên những vòng sáng này. Những vòng sáng trên càng lớn thì tức là các đám mây bụi càng gần Trái Đất./.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *